Closed callmefox88201 closed 3 years ago
Native app: Native app hay còn được gọi là ứng dụng gốc. Vốn dĩ nó có cái tên này là bởi vì nó được viết bằng chính các ngôn ngữ lập trình gốc thuần nhất dành riêng cho từng nền tảng cụ thể. Hai nền tảng di động phổ biến nhất hiện nay là Android và iOS Native App tạo ra các ứng dụng gốc mượt mà trên mọi thiết bị di động Phần lớn ứng dụng ngày nay như phần mềm quản lý nhà trọ được lập trình dựa trên công nghệ này mặc dù chi phí để thực hiện chúng tương đối cao hơn những loại công nghệ khác. Điểm mạnh của lập trình ứng dụng gốc đó là ứng dụng được lập trình dành riêng cho một hệ điều hành duy nhất. Được sự hỗ trợ của các SDK từ các nền tảng nên ứng dụng có thể tận dụng được gần như là tất cả tính năng trên hệ điều hành. Tỉ lệ hoàn thiện của ứng dụng cũng cao hơn rất nhiều so với ứng dụng khác, ít khi mắc lỗi lặc vặt.
Cross-Platform Cross Platform hay còn được gọi là Multi Plaform là thuật ngữ để chỉ những ứng dụng đa nền tảng. Trong khi các ứng dụng gốc tốn quá nhiều phí để xây dựng trọn bộ ứng dụng trên tất cả các nền tảng thì với Cross Platform, mọi thứ đều có thể giải quyết. Lập trình viên chỉ cần lập trình một lần và biên dịch hoặc phiên dịch ra thành nhiều bản Native App tương ứng với từng nền tảng khác nhau. Công cụ quan trọng nhất để thực hiện các dự án ứng dụng đa nền tảng (Cross Platform) chính là Frameworks đa nền tảng. Có rất nhiều Framework đa nền tảng. Mỗi loại sẽ có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau. Tùy vào mục tiêu xây dựng App mà lập trình viên sẽ lựa chọn Framework nào cho phù hợp
Hybrid App Hybrid App hay còn được gọi là các ứng dụng lai. Ứng dụng lai được tạo ra bằng ba loại công nghệ Front End quan trọng là HTML, CSS và JavaScript. Đó thực chất là một cái web rỗng và được đặt vào bên trong một Native Container. Nhờ đó mà lập trình viên vẫn có thể đưa chúng lên AppStore và hoạt động như một cái app thông thường. Bộ ba công nghệ Front End, thành phần chính của Hybrid App Đóng vai trò chính trong công nghệ của Hybrid App là các Framework như PhoneGap, Sencha Touch,... Ưu điểm được các lập trình viên xác nhận của các ứng dụng lai là tận dụng được nhiều điểm mạnh của Native App và Mobile App, giúp tăng trải nghiệm của người dùng trên ứng dụng. Thời gian và chi phí thực hiện của dạng ứng dụng này thấp hơn rất nhiều so với Native App. Thậm chí chi phí bảo hành, bảo trì cũng thấp hơn rất nhiều, vì chỉ cần điều chỉnh trên một app mà có hiệu quả trên tất cả hệ điều hành. Mặc nhiên, kiểu lập trình này vẫn còn tồn tại một vài hạn chế, nhất là độ mượt mà không bằng Native App và lập trình viên sẽ rất khó để tùy biến các tính năng UX/ UI trên ứng dụng
Có 3 loại lập trình di động phổ biến hiện nay
- Native app: Native app hay còn được gọi là ứng dụng gốc. Vốn dĩ nó có cái tên này là bởi vì nó được viết bằng chính các ngôn ngữ lập trình gốc thuần nhất dành riêng cho từng nền tảng cụ thể. Hai nền tảng di động phổ biến nhất hiện nay là Android và iOS Native App tạo ra các ứng dụng gốc mượt mà trên mọi thiết bị di động Phần lớn ứng dụng ngày nay như phần mềm quản lý nhà trọ được lập trình dựa trên công nghệ này mặc dù chi phí để thực hiện chúng tương đối cao hơn những loại công nghệ khác. Điểm mạnh của lập trình ứng dụng gốc đó là ứng dụng được lập trình dành riêng cho một hệ điều hành duy nhất. Được sự hỗ trợ của các SDK từ các nền tảng nên ứng dụng có thể tận dụng được gần như là tất cả tính năng trên hệ điều hành. Tỉ lệ hoàn thiện của ứng dụng cũng cao hơn rất nhiều so với ứng dụng khác, ít khi mắc lỗi lặc vặt.
- Cross-Platform Cross Platform hay còn được gọi là Multi Plaform là thuật ngữ để chỉ những ứng dụng đa nền tảng. Trong khi các ứng dụng gốc tốn quá nhiều phí để xây dựng trọn bộ ứng dụng trên tất cả các nền tảng thì với Cross Platform, mọi thứ đều có thể giải quyết. Lập trình viên chỉ cần lập trình một lần và biên dịch hoặc phiên dịch ra thành nhiều bản Native App tương ứng với từng nền tảng khác nhau. Công cụ quan trọng nhất để thực hiện các dự án ứng dụng đa nền tảng (Cross Platform) chính là Frameworks đa nền tảng. Có rất nhiều Framework đa nền tảng. Mỗi loại sẽ có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau. Tùy vào mục tiêu xây dựng App mà lập trình viên sẽ lựa chọn Framework nào cho phù hợp
- Hybrid App Hybrid App hay còn được gọi là các ứng dụng lai. Ứng dụng lai được tạo ra bằng ba loại công nghệ Front End quan trọng là HTML, CSS và JavaScript. Đó thực chất là một cái web rỗng và được đặt vào bên trong một Native Container. Nhờ đó mà lập trình viên vẫn có thể đưa chúng lên AppStore và hoạt động như một cái app thông thường. Bộ ba công nghệ Front End, thành phần chính của Hybrid App Đóng vai trò chính trong công nghệ của Hybrid App là các Framework như PhoneGap, Sencha Touch,... Ưu điểm được các lập trình viên xác nhận của các ứng dụng lai là tận dụng được nhiều điểm mạnh của Native App và Mobile App, giúp tăng trải nghiệm của người dùng trên ứng dụng. Thời gian và chi phí thực hiện của dạng ứng dụng này thấp hơn rất nhiều so với Native App. Thậm chí chi phí bảo hành, bảo trì cũng thấp hơn rất nhiều, vì chỉ cần điều chỉnh trên một app mà có hiệu quả trên tất cả hệ điều hành. Mặc nhiên, kiểu lập trình này vẫn còn tồn tại một vài hạn chế, nhất là độ mượt mà không bằng Native App và lập trình viên sẽ rất khó để tùy biến các tính năng UX/ UI trên ứng dụng
Sao không gạch đầu dòng từng ý nhỏ trong 3 mục, nhìn cho dễ nhìn hơn
Mình nghĩ các khái niệm cơ bản về lập trình di động thì cần nói về các phần như : Configuration, Thin-Client Wireless Client-Server, Stand-alone Applications, Stand-alone Applications, Dimensions of mobility, Library ,...
Nên nêu thêm một số khái niệm về framework, library, ...
Framework là các đoạn code đã được viết sẵn, cấu thành nên một bộ khung và các thư viện lập trình được đóng gói. Chúng cung cấp các tính năng có sẵn như mô hình, API và các yếu tố khác để tối giản cho việc phát triển các ứng dụng web phong phú, năng động.
Cần viết gạch dễ nhìn các ý nhỏ hơn nha
API là các phương thức, giao thức kết nối với các thư viện và ứng dụng khác. Nó là viết tắt của Application Programming Interface – giao diện lập trình ứng dụng. API cung cấp khả năng cung cấp khả năng truy xuất đến một tập các hàm hay dùng. Và từ đó có thể trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng.
Mình nghĩ các khái niệm cơ bản về lập trình di động thì cần nói về các phần như : Configuration, Thin-Client Wireless Client-Server, Stand-alone Applications, Stand-alone Applications, Dimensions of mobility, Library ,...
Mình nghĩ mình sẽ tìm hiểu thêm về Library còn các phần còn lại mình nghĩ là sâu quá nên mình sẽ tự tìm hiểu để biết thêm
Nên nêu thêm một số khái niệm về framework, library, ...
ok mình sẽ tiếp thu ý kiến và bổ sung thêm
Về vần cấu hình phần mềm được trình bày khá rõ ở đây
Mình thấy phần này đã tạm ổn rùi !
Khái niệm lập trình di động