bmson7112 / TTS-VTNet

1 stars 0 forks source link

Linux #3

Open bmson7112 opened 1 year ago

bmson7112 commented 1 year ago

Đọc và note lại quyển LPIC-1 https://drive.google.com/file/d/15w3W8QTeASa1gQVwZJL6HJJrj3efv_R1/view

Đọc các chương 1, 2, 4, 7, 8, 9

bmson7112 commented 1 year ago

CHAPTER 1: Exploring Linux Command-Line Tools

bmson7112 commented 1 year ago

CHAPTER 2: Managing Software and Processes

  1. Looking at Package Concepts Các hệ thống quản lý gói của Linux:
    • Red Hat package management (RPM)
    • Debian package management (Apt) Mỗi hệ thống có 1 phương pháp theo dõi các gói, các file khác nhau, nhưng cả 2 đều theo dõi thông tin tương tự nhau
    • Tệp ứng dụng: Package database theo dõi từng tệp riêng lẻ cũng như thư mục chứa tệp.
    • Thư viện phụ thuộc: Cơ sở dữ liệu gói theo dõi những tệp thư viện nào được yêu cầu cho mỗi ứng dụng và có thể cảnh báo người dùng nếu tệp thư viện phụ thuộc không có khi bạn cài đặt một gói.
    • Phiên bản ứng dụng: Theo dõi phiên bản đang sử dụng và cập nhật các phiên bản mới
  2. Using RPM Định dạng tên các file RPM: PACKAGE-NAME - VERSION - RELEASE . ARCHITECTURE .rpm
  1. Using YUM Theo dõi kho lưu trữ file /etc/yum.repos.d/ trên CentOS bằng câu lệnh ls /etc/yum.repos.d/
    Cú pháp cơ bản của yum yum [OPTIONS] [COMMAND] [PACKAGE...]
  1. Using ZYpp Tương tự 2 cái trên

  2. Using apt-cache, apt-get

  1. Managing Shared Libraries Để giảm sát các tài nguyên thư viện Trên Linux, giống như các gói ứng dụng, thư viện files có quy ước đặt tên. Tệp thư viện được chia sẻ sử dụng định dạng tên tệp sau: lib LIBRARYNAME .so. VERSION

  2. Managing Processes Linux phải theo dõi rất nhiều tiến trình khác nhau chạy cùng một lúc. Phần này bao gồm cách sử dujg các dòng lệnh để theo dõi, giám sát và quản lý các tiến trình đang hoạt động

bmson7112 commented 1 year ago

CHAPTER 4: Managing Files

  1. Using File Management Commands
    • Sử dụng lệnh ls mà không đi kèm option nào khác thì sẽ có kết quả là danh sách các file và thư mục con hiện đang tồn tại trong thư mục đang làm việc
    • Sử dụng lệnh pwd để biết đường dẫn thư mục hiện đang làm việc
    • Các option đi kèm cùng ls -l: Liệt kê tên thư mục con hoặc tệp trên mỗi dòng -a: Hiển thị tất cả tên, kể cả thư mục, file ẩn -d: HIển thị siêu dữ liệu của 1 thư mục thay vì tên thư mục đó -F: Phân loại từng loại tệp bằng mã chỉ báo -i: Hiển thị tất cả tên tệp và thư mục con cùng với số chỉ mục được liên kết của chúng -l: Hiển thị siêu dữ liệu tệp và thư mục con, bao gồm loại tệp, quyền truy cập tệp, số lượng liên kết cứng, chủ sở hữu tệp, của tệp nhóm, ngày giờ sửa đổi và tên tệp
bmson7112 commented 1 year ago

CHAPTER 7: Administering the System

  1. Đối vói người dùng
    • Khi tạo tài khoản chương trình /usr/sbin/useradd sẽ thêm người dùng mới vào hệ thống, vơi cú pháp useradd [options] login-name Với các option như : -c: ghi chú -d: đường dẫn tới thư mục gốc -g: nhóm khơir tạo GID phải tồn tại trước đó -u: UID của người dùng -p: mật khẩu ( mã hóa md5) -e: ngày hết hạn của tài khoản Khi không có các tham số thì các option sẽ sử dụng các giá trị mặc định, có thể liệt kê các giá trị này vói lệnh useradd -D image Các thông tin này nằm trong file /etc/default/useradd
  1. Một số file cấu hình quan trọng:
    • /etc/passwd: Thông tin của mỗi user trong hệ thống đều có trong file này, với các trường thông tin được phân cách với nhau bơỉ dấu hai chấm như :Tên truy cập,``Mật khẩu (hoặc x nếu sử dụng file shadow),UID,GID,Đoạn text mô tả người dùng,Thư mục gốc của người dùng,shell của người dùng image
  1. Sửa đổi tài khoản user, group -Sử dụng usermod cùng với các option sau, tương tự khi sử dụng useradd để sửa đổi tài khoản user -d : thư mục người dùng -g : GID khởi tạo người dùng -l : tên đăng nhập của người dùng -u : UID của người dùng -s : shell mặc định

Tương tư như vậy để thay đổi thông tin của group sử dụng lệnh groupmod, với các option -g :GID -n:tên nhóm

bmson7112 commented 1 year ago

CHAPTER 8: Configuring Basic Networking

  1. Networking Basics

    • The Physical Layer: Bao gồm phần cứng kết nối các thiết bị vật lý, các thiết bị mạng. Hiện tại có 2 loại kết nối mạng phổ biến là kết nối mạng có dây và không dây
    • The Network Layer: Lớp mạng kiểm soát cách dữ liệu được gửi giữa các thiết bị mạng được kết nối, cả trong mạng cục bộ của bạn và trên Internet để dữ liệu đến đúng thiết bị đích. Để kết nối hệ thống Linux với IP network, cần phải có cacs thông tin như IP address, hostname, default router, netmask value
    • The Transport Layer: Đưa dữ liệu đến đúng với ứng dụng sử dụng các port, để chuyển đúng dữ liệu đến ứng dụng đươc chỉ định thì phần mềm máy khachs phải biết cả dịa chỉ IP và cả port của transport layer Hai giao thức truyền tải phổ biến được sử dụng trong IP network: Transmission Control Protocol (TCP) User Datagram Protocol (UDP)
    • The Application Layer: Lớp ứng dụng là nơi tất cả các hành động xảy ra. Đây là nơi các chương trình mạng xử lý dữ liệu được gửi qua mạng và sau đó trả về kết quả.Hầu hết các ứng dụng mạng hoạt động bằng cách sử dụng mô hình clients/server. Mỗi hệ thống Linux duy trì một danh sách các tên cổng mạng của nó trong file /etc/services như hình image
  2. Configuring Network Features Có năm phần thông tin chính càna cấu hình trong hệ thống Linux để tương tác trên mạng đó là :

    • The host address
    • The network subnet address
    • The default router
    • The system host name
    • A DNS server address for resolving host names

Một số tệp cấu hình mạng của LInux:

  1. Basic Network Troubleshooting -Sending Test Packets KIểm tra kết nối mạng bằng cách gửi các gói thử nghiệm đến địa chỉ ip (ICMP). Nếu máy chủ từ xa hỗ trợ ICMP, nó sẽ gửi lại các gói trả lời sau khi nhận đc gói tin. Có 2 giao thức để ping đó là sử dụng IPv4 hoặc IPv6 image