MỤC TIÊU:
Sau bài thực hành, các bạn có khả năng thực hiện được:
Biết cách sử dụng lệnh if-else
Biết cách sử dụng lệnh switch-case
BÀI 1: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH HỌC LỰC
Input: Nhập vào điểm của sinh viên (0-10)
Output: Hiển thị ra màn hình học lực của sinh viên
Biết rằng:
Học lực xuất sắc: Điểm >= 9
Học lực giỏi: 9 > điểm >= 8
Học lực khá: 8 > điểm >= 6.5
Học lực trung bình: 6.5 > điểm >= 5
Học lực yếu: 5 > điểm >= 3.5
Học lực kém: 3.5 > điểm
BÀI 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
2.1 BẬC 1
Phương trình có dạng ax + b = 0
Input: nhập vào từ bàn phím giá trị của a, b
Output: Hiển thị nghiệm của phương trình
Biết rằng:
Nếu a == 0,
b == 0: Phương trình có vô số nghiệm
b != 0: Phương trình vô nghiệm
Ngược lại: Phương trình có nghiệm x = -b/a
FPT POLYTECHNIC
TRANG 1
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH
2.2 BẬC 2
Phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0
Input: Nhập vào từ bàn phím: a, b, c
Output: Nghiệm của phương trình
Biết rằng:
Nếu a == 0, phương trình thành bx + c = 0
Ngược lại nếu a != 0
Tính delta
Nếu delta < 0: Phương trình vô nghiệm
Nếu delta == 0: Phương trình có nghiệm kép x = -b/(2a)
Nếu delta > 0: Phương trình có 2 nghiệm riêng biệt
o X1 = (-b + căn(delta))/(2a)
o X2 = (-b – căn(delta))/(2*a)
BÀI 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TIỀN ĐIỆN
Input: Nhập vào số điện tiêu thụ hàng tháng
Output: Hiển thị số tiền cần phải đóng
Biết rằng:
TT
Số kWh sử dụng
Bậc 1
Giá bán điện (đồng/kWh)
Cho kWh từ 0 - 50
1.678
Bậc 2 Cho kWh từ 51 - 100 1.734
Bậc 3
Cho kWh từ 101 - 200
2.014
Bậc 4 Cho kWh từ 201 - 300 2.536
Bậc 5
Cho kWh từ 301 - 400
Bậc 6
2.834
Cho kWh từ 401 trở lên
2.927
BÀI 4: XÂY DỰNG MENU CHƯƠNG TRÌNH CHO 3 BÀI TẬP TRÊN
Sử dụng lệnh Switch-case để xây dựng menu chương trình cho 3 bài tập trên
MỤC TIÊU: Sau bài thực hành, các bạn có khả năng thực hiện được: Biết cách sử dụng lệnh if-else Biết cách sử dụng lệnh switch-case BÀI 1: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH HỌC LỰC
Input: Nhập vào điểm của sinh viên (0-10) Output: Hiển thị ra màn hình học lực của sinh viên Biết rằng: Học lực xuất sắc: Điểm >= 9 Học lực giỏi: 9 > điểm >= 8 Học lực khá: 8 > điểm >= 6.5 Học lực trung bình: 6.5 > điểm >= 5 Học lực yếu: 5 > điểm >= 3.5 Học lực kém: 3.5 > điểm BÀI 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
2.1 BẬC 1 Phương trình có dạng ax + b = 0 Input: nhập vào từ bàn phím giá trị của a, b Output: Hiển thị nghiệm của phương trình Biết rằng: Nếu a == 0,
b == 0: Phương trình có vô số nghiệm b != 0: Phương trình vô nghiệm Ngược lại: Phương trình có nghiệm x = -b/a FPT POLYTECHNIC TRANG 1 NHẬP MÔN LẬP TRÌNH 2.2 BẬC 2 Phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 Input: Nhập vào từ bàn phím: a, b, c Output: Nghiệm của phương trình Biết rằng: Nếu a == 0, phương trình thành bx + c = 0
Ngược lại nếu a != 0 Tính delta Nếu delta < 0: Phương trình vô nghiệm Nếu delta == 0: Phương trình có nghiệm kép x = -b/(2a) Nếu delta > 0: Phương trình có 2 nghiệm riêng biệt
o X1 = (-b + căn(delta))/(2a) o X2 = (-b – căn(delta))/(2*a) BÀI 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TIỀN ĐIỆN Input: Nhập vào số điện tiêu thụ hàng tháng Output: Hiển thị số tiền cần phải đóng Biết rằng:
TT Số kWh sử dụng Bậc 1 Giá bán điện (đồng/kWh) Cho kWh từ 0 - 50 1.678 Bậc 2 Cho kWh từ 51 - 100 1.734 Bậc 3 Cho kWh từ 101 - 200 2.014 Bậc 4 Cho kWh từ 201 - 300 2.536 Bậc 5 Cho kWh từ 301 - 400 Bậc 6 2.834 Cho kWh từ 401 trở lên 2.927 BÀI 4: XÂY DỰNG MENU CHƯƠNG TRÌNH CHO 3 BÀI TẬP TRÊN Sử dụng lệnh Switch-case để xây dựng menu chương trình cho 3 bài tập trên