Người còn có thể sử dụng thông thạo khá nhiều ngoại ngữ khác nữa như: tiếng Thái, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập, tiếng của rất nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam… Vốn ngoại ngữ đó của Bác tất cả đều xuất phát từ sự khổ công luyện tập. Vậy Người đã học ngôn ngữ nước ngoài bằng các phương pháp nào?
Bác Hồ đã học ngoại ngữ: tiếng Pháp như thế nào?
Tới Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới công việc, nhằm mục đích tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đều phải sử dụng bằng tiếng Pháp. Bác đặt mục tiêu học ngoại ngữ là Pháp. Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì đó là “trở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, cứu dân”. Bác đặt ra quyết tâm: “Nhất định phải học viết cho kỳ được”. Dù trong hoàn cảnh khó khăn, Người vẫn tìm ra phương pháp học ngôn ngữ nước ngoài này.
Học tiếng Pháp từ người Pháp
Trên chuyến tàu sang Pháp, mỗi lúc rảnh rỗi, Bác đều tìm đến hai người lính trẻ được giải ngũ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Cái này là gì? Đồ vật kia là gì? Bác đều chỉ tay hỏi người Pháp để được giải thích về ngôn ngữ. Sau đó Bác viết vào một mẩu giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất để tranh thủ vừa làm, vừa học. Có khi Bác viết hẳn vào cánh tay. Tối tối sau khi đi làm về, Bác rửa tay, rồi lại ghi những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.
Học tiếng Pháp từ nghề viết báo
Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Sau mỗi bài báo viết bằng tiếng Pháp, Bác đều chép thành 2 bản. Một bản Người lưu giữ lại, còn bản kia gửi cho Toà soạn.
Bác nói với mọi người trong Toà soạn rằng: “Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi”. Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết. Bên cạnh đó, Người lại cẩn thận xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toà soạn báo đã sửa lại cho mình như thế nào. Theo chỉ dẫn của những chủ bút, Bác tập viết đi viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, khi lại viết ngắn lại cho súc tích…
Học tiếng Pháp từ thú vui đọc sách
Sau mỗi ngày làm việc, Bác lại tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết. Điều đó giúp Bác vừa giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa là tự trau dồi kiến thức. Bác thường tìm đọc những tác phẩm của Tônxtôi để học tập cách viết, cách lập luận. Sau đó Người tập viết những bài phóng sự. Sáng nào Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rưỡi, tới 7 giờ Bác lại bắt tay vào công việc. Dù trời nóng hay rét Bác cũng không nản chí.
Năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ báo “Người cùng khổ” viết bằng 3 thứ tiếng. Tên báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa. Chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán. Tất cả đều do Bác viết. Do Toà soạn báo không có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều khi Bác phải “cáng đáng” mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo.
Bác Hồ đã học ngoại ngữ: Tiếng Anh như thế nào?
Biết tiếng Pháp rồi, Bác đã tìm sang tận đất nước Anh. Đặt chân lên đất nước Anh Bác đã tìm ngay cho mình một công việc để làm.
Thường ngày Bác phải làm từ 8 giờ sáng tới 12 giờ, chiều từ 5 giờ tới 10 giờ đêm. Bác dành dụm để có chút tiền mua sách vở. Phương tiện học duy nhất của Người cũng chỉ có vài quyển vở và một cây bút chì.
Mỗi điểm đến đều là một trường Đại Học
Sớm chiều Bác ra Vườn hoa Haydơ, nơi có nhiều cây to, cột đèn xưa để tự học. Bác thường ra đó để học “vì ở đó thời tiết thường rất lạnh, nên khi học sẽ không thể buồn ngủ được”. Dành dụm tất cả số tiền kiếm được Bác cùng với vị Giáo sư người Ý học thêm tiếng Anh vào buổi cuối tuần. Bác đã tận dụng mọi nơi, mọi lúc có thể để học tiếng Anh. Rơ-nê-Đi-pét đã viết về Bác trên tờ báo “Phong trào” rằng: “Trên đường đi tìm hiểu thế giới, ở mỗi nơi tàu dừng lại, đối với anh Ba đều là một trường Đại học. Ở đó, anh đã trực tiếp thu lượm được những hiểu biết.”
Học tiếng Anh qua lịch sử đất nước
Trong thời gian ở London, Bác đã làm nhiều nghề khác nhau để có tiền ăn học. Bác đã dành nhiều thời giờ để nghiên cứu lịch sử thế giới. Bác học tiếng Anh và suy nghĩ về tương lai của các dân tộc thuộc địa. Người thường tìm hiểu nền văn hoá và lịch sử nước Anh, Mỹ. Riêng tài liệu nói về Mỹ của Bác đã lên đến hàng mấy trăm bài. Trong đó có các thể loại khác nhau, đề cập toàn diện và sâu sắc đến nước Mỹ. Với Bác, việc đọc nhiều sách báo của Mỹ, học tiếng Anh để hiểu tường tận hơn thế giới và để lãnh đạo cách mạng một cách khoa học hơn…
Kết Luận
Học ngoại ngữ cần nhất là sự chăm chỉ luyện tập với sự ham học hỏi. Chúc các bạn luôn giữ được sự đam mê với ngôn ngữ để chinh phục nhiều hơn.
Chúc các bạn học ngoại ngữ hiệu quả!
Nghiên cứu sinh : Trần Xuân Hồi
Thời gian: 8h30 ngày 28/7/2018.
Địa điểm: Phòng F102, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, Tp.HCM
Kính mới quý thầy cô, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên quan tâm đến tham dự.
Hoàng Thị Nhung 01676035053
Nguyễn Thị Ngọc Mai 01286049185
Huỳnh Lê Thu Thảo 0977809039 Nhóm trưởng
Ngô Bảo Trâm 01223895590
Trần Hữu Trọng 01696528133
Lã Thanh Trúc 0933810845
Nguyễn Thị Thảo Vy 01286389345 Nhóm phó
Phạm Duy Hân 0981864445
Phan Quốc Huy 0981396948
Nguyễn Ngọc Hàn Ny 0962106998
Nguyễn Phước Dư Sang 0948359934
Lê Ngọc Thái 0949595844
TEAM 02
Phan Thị Ngọc Hân 0963582427
Nguyễn Thị Thùy Linh 01694679578
Nguyễn Thanh Luân 01647529397 Nhóm phó
Bùi Ngọc Thiện 0942276022
Dương Hồng Trúc 01217837443
Phan Thị Ngọc Diễm 0968938247
Trần Lê Quốc Đại 01684186971
Nguyễn Văn Giai 01652666729 Nhóm trưởng
Vũ Quang Nguyên 01208611883
Nguyễn Tấn Sang 01637153114
Phạm Hữu Tuấn 0981864491
Room
Phòng Nam/Nữ Họ tên
==================================
A3 Nam Phan Quốc Huy
Trần Hữu Trọng
Vũ Quang Nguyên
Nguyễn Tấn Sang
Nguyễn Thanh Luân
Bùi Ngọc Thiện
Lê Ngọc Thái
==================================
A4 GV
==================================
A5 Nữ Phan Thị Ngọc Hân
Nguyễn Thị Thùy Linh
Nguyễn Thị Thảo Vy
==================================
A6 Hoàng Thị Nhung
Ngô Bảo Trâm
Dương Hồng Trúc
Phan Thị Ngọc Diễm
==================================
A7 Nguyễn Thị Ngọc Mai
Huỳnh Lê Thu Thảo
Lã Thanh Trúc
Nguyễn Ngọc Hàn Ny
==================================
A8 Nam Trần Lê Quốc Đại
Nguyễn Phước Dư Sang
Phạm Duy Hân
Nguyễn Văn Giai
A9 Phạm Hữu Tuấn
==================================
AN TOAN BUC XA - 2018
\\ LE NGOC THAI: 7.5/10.0
\\ NGUYEN NGOC HAN NY: 6.5/10.0
\\ DO LOC: 8.5/10.00
\\ VU QUANG NGUYEN: 8.0/10.0
\\ LA THANH TRUC: 03.00 / 10.00
[](This is an ending)
PHAN TICH XU LY SO LIEU
Lớp KTHN
Họ Tên Điểm giữa kỳ Điểm cuối kỳ Tổng
Đỗ Thành Nhân 2.5 4 6.5
Trương Công Anh Tuấn 3 1.5 4.5
Phan Thị Ngọc Diễm 3 4 7
Lưu Chí Thanh Vắng
Trần Lê Quốc Đại 2.5 2.5 5
Nguyễn Văn Giai 3 4 7
Phạm Duy Hân 3 4 7
Nguyễn Thị Thu Hiền 1 3 4
Nguyễn Đoàn Hoàng Huy 3 5.5 8.5
Phan Quốc Huy 2 2 4
Đỗ Văn Huỳnh 3 4 7
Nguyễn Thị Thuỳ Linh 2 4 6
Đặng Văn Long 1.5 6 7.5
Lê Đỗ Lộc 3 6 9
Lý Nhật Minh 3 6 9
Nguyễn Nhật Nam 1.5 3 4.5
Vũ Quang Nguyên 3 6 9
Trịnh Nguyễn Yến Nhi 2.5 3.5 6
Nguyễn Ngọc Hàn Ny 3 5 8
Nguyễn Phước Dư Sang 3 4.5 7.5
Nguyễn Tấn Sang 1 5 6
Lê Ngọc Thái 2 5.5 7.5
Trương Thị Tiến 1 5.5 6.5
Phạm Hữu Tuấn 0 5 5
Nguyễn Thị Huế 1 3 4
Hoàng Thị Nhung 1 3.5 4.5
Đặng Kế Quí 1 4 5
Phan Thị Ngọc Hân 2.5 4 6.5
Nguyễn Thị THuỳ Linh 1.5 3.5 5
Nguyễn Thanh Luân 2.5 3.5 6
Nguyễn Thị Ngọc Mai 2 4.5 6.5
Huỳnh Lê Thu Thảo 2.5 6.5 9
Bùi Ngọc Thiện 3 6.5 9.5
Ngô Bảo Trâm 1 4.5 5.5
Trần Hữu Trọng 1 vắng
Dương Hồng Trúc 1.5 4 5.5
Lã Thanh Trúc 1.5 3.5 5
Nguyễn Thị Thảo Vy 2.5 6 8.5
[](It is a one comment)
Bang diem THUC TAP CHUYEN DE - UPDATE 1 - (Download links below)
Post - Coverage - Nov.15.2018
News update 06.09.2018
Thoi khoa bieu khoa Toan : Download here
News update 15.08.2018
THOI KHOA BIEU 2018 - 2019
Download: TKB HK1 2018-2019.pdf
Download _ TBKhoa: TKB_KhoaVatly Download Thoi khoa bieu CNTT: Download
KTHN - 2015
H2
H1
Cong nghiep
H2
H1
PTN - H2
Nong Nghiep
P.NCS
VLHN - 2015
H2
P.NCS
Cong nghiep
H2
Nong nghiep
H2
PTN - H2
Hat Nhan
H2
THOI KHOA BIEU CD CNTT
News update 17.07.2018
DE TAI KHOA LUAN SV 2014
Xem
DE TAI KHOA LUAN SV 2015
Xem
DS Sinh vien + De Tai
Bieu mau
Người còn có thể sử dụng thông thạo khá nhiều ngoại ngữ khác nữa như: tiếng Thái, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ả Rập, tiếng của rất nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam… Vốn ngoại ngữ đó của Bác tất cả đều xuất phát từ sự khổ công luyện tập. Vậy Người đã học ngôn ngữ nước ngoài bằng các phương pháp nào?
Bác Hồ đã học ngoại ngữ: tiếng Pháp như thế nào? Tới Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới công việc, nhằm mục đích tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đều phải sử dụng bằng tiếng Pháp. Bác đặt mục tiêu học ngoại ngữ là Pháp. Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì đó là “trở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, cứu dân”. Bác đặt ra quyết tâm: “Nhất định phải học viết cho kỳ được”. Dù trong hoàn cảnh khó khăn, Người vẫn tìm ra phương pháp học ngôn ngữ nước ngoài này.
Học tiếng Pháp từ người Pháp Trên chuyến tàu sang Pháp, mỗi lúc rảnh rỗi, Bác đều tìm đến hai người lính trẻ được giải ngũ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Cái này là gì? Đồ vật kia là gì? Bác đều chỉ tay hỏi người Pháp để được giải thích về ngôn ngữ. Sau đó Bác viết vào một mẩu giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất để tranh thủ vừa làm, vừa học. Có khi Bác viết hẳn vào cánh tay. Tối tối sau khi đi làm về, Bác rửa tay, rồi lại ghi những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.
Học tiếng Pháp từ nghề viết báo Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Sau mỗi bài báo viết bằng tiếng Pháp, Bác đều chép thành 2 bản. Một bản Người lưu giữ lại, còn bản kia gửi cho Toà soạn.
Bác nói với mọi người trong Toà soạn rằng: “Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi”. Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết. Bên cạnh đó, Người lại cẩn thận xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toà soạn báo đã sửa lại cho mình như thế nào. Theo chỉ dẫn của những chủ bút, Bác tập viết đi viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, khi lại viết ngắn lại cho súc tích…
Học tiếng Pháp từ thú vui đọc sách Sau mỗi ngày làm việc, Bác lại tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết. Điều đó giúp Bác vừa giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa là tự trau dồi kiến thức. Bác thường tìm đọc những tác phẩm của Tônxtôi để học tập cách viết, cách lập luận. Sau đó Người tập viết những bài phóng sự. Sáng nào Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rưỡi, tới 7 giờ Bác lại bắt tay vào công việc. Dù trời nóng hay rét Bác cũng không nản chí.
Năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ báo “Người cùng khổ” viết bằng 3 thứ tiếng. Tên báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa. Chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán. Tất cả đều do Bác viết. Do Toà soạn báo không có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều khi Bác phải “cáng đáng” mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo.
Bác Hồ đã học ngoại ngữ: Tiếng Anh như thế nào? Biết tiếng Pháp rồi, Bác đã tìm sang tận đất nước Anh. Đặt chân lên đất nước Anh Bác đã tìm ngay cho mình một công việc để làm.
Thường ngày Bác phải làm từ 8 giờ sáng tới 12 giờ, chiều từ 5 giờ tới 10 giờ đêm. Bác dành dụm để có chút tiền mua sách vở. Phương tiện học duy nhất của Người cũng chỉ có vài quyển vở và một cây bút chì.
Mỗi điểm đến đều là một trường Đại Học Sớm chiều Bác ra Vườn hoa Haydơ, nơi có nhiều cây to, cột đèn xưa để tự học. Bác thường ra đó để học “vì ở đó thời tiết thường rất lạnh, nên khi học sẽ không thể buồn ngủ được”. Dành dụm tất cả số tiền kiếm được Bác cùng với vị Giáo sư người Ý học thêm tiếng Anh vào buổi cuối tuần. Bác đã tận dụng mọi nơi, mọi lúc có thể để học tiếng Anh. Rơ-nê-Đi-pét đã viết về Bác trên tờ báo “Phong trào” rằng: “Trên đường đi tìm hiểu thế giới, ở mỗi nơi tàu dừng lại, đối với anh Ba đều là một trường Đại học. Ở đó, anh đã trực tiếp thu lượm được những hiểu biết.”
Học tiếng Anh qua lịch sử đất nước Trong thời gian ở London, Bác đã làm nhiều nghề khác nhau để có tiền ăn học. Bác đã dành nhiều thời giờ để nghiên cứu lịch sử thế giới. Bác học tiếng Anh và suy nghĩ về tương lai của các dân tộc thuộc địa. Người thường tìm hiểu nền văn hoá và lịch sử nước Anh, Mỹ. Riêng tài liệu nói về Mỹ của Bác đã lên đến hàng mấy trăm bài. Trong đó có các thể loại khác nhau, đề cập toàn diện và sâu sắc đến nước Mỹ. Với Bác, việc đọc nhiều sách báo của Mỹ, học tiếng Anh để hiểu tường tận hơn thế giới và để lãnh đạo cách mạng một cách khoa học hơn…
Kết Luận Học ngoại ngữ cần nhất là sự chăm chỉ luyện tập với sự ham học hỏi. Chúc các bạn luôn giữ được sự đam mê với ngôn ngữ để chinh phục nhiều hơn.
Chúc các bạn học ngoại ngữ hiệu quả!
TOP NEWS - 09.07.2018
KE HOACH THUC TAP DA LAT
KE HOACH THUC TAP DALAT.xlsx
TEAM 01
TEAM 02
Room
AN TOAN BUC XA - 2018
[](This is an ending)
PHAN TICH XU LY SO LIEU
[](It is a one comment)
Bang diem THUC TAP CHUYEN DE - UPDATE 1 - (Download links below)
2017-2018_HK2_Diem-cuoi-ky-ThucTapchuyende1.xlsx
DA LAT - 2018
Đà Lạt
15.06 - 07.07.2018
NGUYEN DIEN QUOC BAO - 01238338567
STK-Agribank Binh Thanh: 6380215012601 -> 2.800.000 VND
HovaTen_MSSV [VD: Nguyen Ngoc Han Ny_1523034]
Tieu đề: Đóng tiền thực tập Đà Lạt
COMMING UP. Đã có thông báo đăng ký học kỳ hè. Các bạn lưu ý theo dõi trong link dưới nhé
Dự kiến thi: 13/08 - 19/08
LICH THI CUOI KI - 2018
07.30 (Đại -> Ny) - 09.30 (Sang -> VLHN)
(08.00 KHTN -> 10.00 VLYK -> 13.00 VLHN)
!VUQUANGNGUYEN
@VU QUANG NGUYEN Tai cac bieu mau
Phieu dang ki de tai khoa luan
phieu_dang_ky_de_tai_khoa_luan_tot_nghiep.doc