BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ SERVER VÀ LINUX CƠ BẢN
1.Phần cứng máy chủ : Là các thành phần linh kiện cứng cấu tạo lên hệ thống máy chủ
1.2.Các thành phần : Bo mạch chủ,bộ vxl(CPU),bộ nhớ RAM, ổ cứng(HDD), bo điều khiển raid(RAID Controller), bộ cung cấp nguồn(PSU)
1.3.Server là gì : là trung tâm kết nối các máy tính trong một văn phòng, công ty cơ quan lại với nhau,.. Là nơi trao đổi dl, điều hành chung của mạng máy tính
1.4. Các dạng máy chủ thường gặp
1.4.1. Hình dạng
+Tower Server (máy chủ tháp): máy chủ dạng đứng, thiết kế nhỏ gọn có thể mở rộng bằng cách nâng cấp RAM, CPU, ổ cứng
->Ưu điểm: làm mát dễ dàng, khả năng mở rộng cao
->Nhược điểm: cồng kềnh và nặng hơn các dòng máy chủ rack,tiếng ồn của quạt chuyên dụng cho tower máy chủ khá to
+Rack-mount Server(máy chủ rack): máy chủ dạng nằm được thiết kế đặc biệt để gắn vào tủ rack máy chủ
->Ưu điểm:dễ dàng gắn vào tủ rack, khả năng làm mát tốt nhờ được trang bị quạt bên trong
->Nhược điểm:các giá đỡ nhiều máy chủ đòi hỏi nhiều bộ phận làm mát hơn, làm tăng chi phí năng lượng
+Blade Server: là một máy tính dạng modun mỏng nhẹ, có thể trượt vào và ra khỏi một giá đỡ. Một blade server thường được đặt bên trong vỏ máy(blade enclosure) cùng với các blade server khác. Tập hợp đầy đủ các blade server này được gọi là blade system(hệ thống phiến)
->Ưu điểm: hao tốn năng lượng thấp, cung cấp sức mạnh xử lý cao trong khi chiếm không gian tối thiểu, dễ dàng tháo lắp, tiết kiệm không gian
->Nhược điểm:đòi hỏi có các thiết bị làm mát chuyên nghiệp và đồng bộ đi kèm thì mới phát huy được hết công suất.
1.4.2. Chức năng
+Dedicated Server:chạy trên phần cứng và có các thiết bị hỗ trợ riêng biệt
->Ưu:tài nguyên độc lập, hiệu suất cao,người dùng toàn quyền quản trị
->Nhược:nâng cấp phức tạp , chi phí cao
+VPS(Virtual Private Server):được tạo ra bằng phương pháp ảo hóa để chia tách máy chủ vật lý riêng thành nhiều máy chủ ảo khác nhau
->Ưu:chi phí vừa phải, phù hợp vs các doanh nghiệp vừa và nhỏ
->Nhược:phụ thuộc vào server vật lý
+Cloud Server:được xây dựng trên công nghệ điện toán đám mây, ảo hóa ứng dụng
->Ưu:sao lưu và khôi phục từ mọi vị trí mọi thiết bị, khả năng tự động thay thế (ngay lập tức) khi gặp sự cố ,không cần phần cứng tại chỗ
->Nhược: không thể truy cập nếu không có kết nối internet, chi phí cho việc phục hồi dữ liệu lớn
2.Tủ rack
2.1.Tủ rack là gì?
-tủ rack hay tủ mạng là loại tủ đặc biệt được thiết kế để chứa máy tính và các thiết bị cntt như server,switch,router,...
2.2.Các loại tủ rack
2.2.1Tủ Server Rack
+là loại tủ được sử dụng phổ biến nhất, cánh cửa tủ trước và sau được đục lỗ thoáng góp phần làm mát cho thiết bị
->Ưu điểm: được bảo vệ trong không gian kín tránh tác động bên ngoài
2.2.2.Tủ Wallmount Rack
+là loại tủ được thiết kế treo tường ,phù hợp với hệ thống mạng đơn giản
->Ưu điểm:nhỏ gọn tiết kiệm không gian sàn,bảo vệ thiết bị khỏi một số tác động bên ngoài, đơn giản lắp ,quản trị máy chủ và các thiết bị mạng
->Nhược: hạn chế về kích thước và khối lượng thiết bị trong tủ
2.2.3.Tủ Open rack
+là hệ thống giá đỡ sử dụng để chứa máy tính và các thiết bị mạng, bao gồm hệ thống khung được xếp khoa học, không có cửa trước sau và mặt trên
->Ưu:lắp đặt, tiếp cận dây cáp, bảo trì thiết bị dễ dàng, tối ưu làm mát bằng không khí,chi phí đầu tư thấp
->Nhược: thiếu an toàn về bảo mật, tính thẩm mỹ thấp
2.2.4.Tủ Our Door Rack
+là loại tủ được thiết kế để sử dụng ngoài trời, phù hợp cho các thiết bị viễn thông và điều khiển. Được thiết kế với vỏ thép dày, vững chắc
->Ưu:chống cháy, cách nhiệt, chống va đập từ bên ngoài, tính bảo mật cao
->Nhược:vận chuyển khó khăn, chi phí đầu tư lớn.
3.Chẩn server 1U,2U,3U,...
-U là đơn vị đo kích thước tủ mạng có quy đổi tiêu chuẩn 1U=1,75 inch=4,45cm
-Số U là đơn vị đo chiều cao tủ mà các nhà sản xuất tủ quy ước để đo các chiều cao của các thiết bị mạng
4.Server Twin
-máy chủ cặp, được thiết kế theo kiến trúc twin
VD: máy chủ Twin 1U gồm 2 máy chủ con gọi là node, mỗi node kích thước 0,5U theo chiều ngang, 2 node sử dụng chung 1 nguồn điện
->Ưu điểm:giảm nguồn điện chi phí làm mát, không gian và tăng hiệu suất so với máy chủ 1U
5.Mainbroad,CPU,RAM,HDD(Santa,SSD)
5.1.Mainbroad: là nơi gắn kết tất cả các linh kiện và thiết bị ngoại vi thành 1 khối,điều khiển tốc độ và đường đi của luồng dữ liệu giữa các thiết bị
-bao gồm:Socket CPU(liên lạc vs các thiết bị khác thông qua chip cầu bắc),Chíp cầu bắc(VGA-RAM), chip cầu nam(giao tiếp ổ cứng,chip LAN,chip Audio,USB,khe PCI,chip SIO,chip
BIOS), chip SIO(keyboard,mouse,ổ mềm,cổng máy in, cổng serial),chip BIOS(chứa ctrinh CMOS Setup,POST)
5.2.CPU(Central Processing Unit): bộ xử lý trung tâm, xử lý tất cả các lệnh mà nó nhận được từ phần cứng và phần mềm chạy trên máy tính
5.3.RAM(Random Access Memory) bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên.
->hiểu nôm na là nơi máy tính lưu trữ thông tin tạm thời để chuyển cho CPU xử lý
+SDRAM(Synchronous dynamic random access memory): Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động đồng bộ
+DDRAM:DDRAM chính là SDRAM nhưng tần xuất xử lý thông tin của nó được cải tiến nhanh gấp nhiều lần
->DDRAM 1,2,3,4 ~ 266-400mhz,400-800,800-1600,1600-3200
5.4: HDD,SSD
5.4.1. HDD(Hard disk drive):lưu dữ liệu bằng cách ghi lên đĩa từ được xoay trên động cơ, có loại kích cỡ 3,5 và 2,5 inch , SATA 3, 5,25inch(máy tính thế hệ đầu)
->tốc độ ->100mb/s
5.4.2. SSD(Solid state drive): là ổ cứng điện tử, là thiết bị lưu trữ dl cho máy tính sử dụng bộ nhớ bán dẫn như SRAM,DRAM
->3 loại ổ SSD: NVMe,SATA(sd hầu hết cho laptop hiện nay),M.2
->tốc độ ->3500mb/s
6.RAID CARD(Redundant Arrays of Inexpensive Disks) có chức năng hỗ trợ RAID có thể vận hành trong máy chủ là nơi tập trung các cáp dữ liệu nối các đĩa cứng trong hệ thống RAID và nó xử lý tòa bộ dữ liệu đi qua nó
RAID là chữ viết tắt của Redundant Array of Independent Disks. Ban đầu, RAID được sử dụng như một giải pháp phòng hộ vì nó cho phép ghi dữ liệu lên nhiều đĩa cứng cùng lúc. Về sau, RAID đă có nhiều biến thể cho phép không chỉ đảm bảo an toàn dữ liệu mà còn giúp gia tăng đáng kể tốc độ truy xuất dữ liệu từ đĩa cứng.
RAID 0 : yêu cầu tối thiếu 2 đĩa cứng, cho phép máy tính ghi dữ liệu theo phương thức Striping. VD: có 100MB sẽ dồn mỗi đĩa 50MB
-> Ưu điểm : thích hợp cho những người dùng cần truy cập nhanh khối lượng dữ liệu lớn, nhanh
-> Nhược : Nguy cơ mất dữ liệu do cơ chế ghi thông tin xé lẻ
RAID 1 : Dữ liệu được ghi vào 2 ổ giống hệt nhau (Mirroring), 1 ổ gặp trục trặc ổ còn lại vẫn hđ bình thường, dung lượng cuối cùng của RAID 1 = Dung lượng ổ đơn
->Ưu : nếu một trong 2 ổ bị hỏng không lo bị mất dữ liệu, an toàn
->Nhược : Hiệu năng không cao
RAID 0 + 1 (RAID 10) : Cần tối thiểu 4 đĩa cứng để chạy, dữ liệu được ghi đồng thời lên 4 đĩa, dung lượng cuối cùng = tổng dung lượng 4 ổ /2
->Ưu : tổng hợp ưu điểm của 2 hệ thống RAID 0 và 1
->Nhược : chi phí khá đắt
RAID 5 : dữ liệu và bản sao lưu được chia lên tất cả các ổ cứng ,dung lượng ổ đĩa cuối = tổng dung lượng đĩa sử dụng trừ đi 1 ổ.
VD: 8 đoạn dl(1-8) 3 ổ đĩa cứng, 1,2 được lưu vào ổ 1 và 2 riêng, bản sao lưu ghi vào ổ 3. 3,4 đc ghi vào ổ 1,3 sao lưu vào ổ 2, đoạn 5,6 được lưu vào ổ 2,3 sao lưu vào ổ đĩa 1. sau đó lặp lại 7,8 lưu vào 1,2 lưu trữ ổ 3.
-> Ưu : đảm bảo tốc độ cải thiện, giữ được tính an toàn cao
RAID 6 : là sự cải tiến từ RAID 5, mỗi dữ liệu được lưu trữ ở ít nhất 3 vị trí(trở lên), yêu cầu tối thiểu 4 ổ cứng, cho phép hỏng 2 ổ cứng hệ thống vẫn hđ bình thường -> RAID 6 thường chỉ được sử dụng trong các máy chủ chứa dữ liệu cực kỳ quan trọng
-> Ưu : độ dự phòng cao hơn và hiệu suất đọc tốt hơn
-> Nhược : máy chủ thực hiện quá nhiều thao tác ghi , hiệu suất sẽ giảm
Có thể chia card mạng làm 2 loại có dây(cable) và không dây(wifi)
Chức năng : truyền dữ liệu qua lại giữa các máy tính, dữ liệu đc chuyển từ dạng byte và bit sang tín hiệu điện
Đặc điểm của card mạng là địa chỉ MAC(6 byte), 3 byte là mã số của chính nhà sx ra card mạng, 3 byte là số seri của card mạng. Chính vì vậy các địa chỉ MAC của card không thể giống nhau, nên đường truyền dữ liệu đều chính xác tuyệt đối
8.IPMI (Intelligent Platform Management Interface) : Giao diện quản lý nền tảng thông minh là một tập hợp các giao diện được quản trị viên hệ thống sử dụng để quản lý ngoài băng tần của hệ thống máy tính và giám sát hoạt động của hệ thống máy tính đó.
Chức năng của IPMI
Kiểm soát nguồn trên máy chủ : có thể thực hiện các thao tác bật, tắt , khởi động lại máy chủ từ xa
Giám sát phần cứng : trạng thái, tốc độ quạt, nhiệt độ và trạng thái CPU. Tính năng email thông báo
Đăng nhập và kiểm kê : duy trì các bản ghi pertaining giúp khắc phục sự cố về hdh
Storage (lưu trữ) là một thành phần quan trọng của thiết bị kỹ thuật số để duy trì dữ liệu số và lưu trữ dữ liệu
Các thiết bị lưu trữ lâu dài : Đĩa cứng , đĩa mềm, đĩa quang, băng từ
Các thiết bị lưu trữ dữ liệu ngắn : RAM, Cache
3 thông số quan trọng trong các hệ thống Storage : IOPS , Throughput , Latency
10.Hotspare là gì?
Hotspase dự phòng nóng được sử dụng như một cơ chế chuyển đổi dự phòng để cung cấp độ tin cậy trong cấu hình hệ thống. Khi một bộ phận quan trọng bị lỗi, hotspare sẽ được chuyển sang hoạt động.
Kích thước của ổ dự phòng nóng phải bằng hoặc lớn hơn kích thước của ổ nhỏ nhất trong nhóm lưu trữ
11.Iops
IOPS là viết tắt của Input - output operation per seconds (truy cập đọc viết mỗi giây). Là tỷ lệ số lượng các hoạt động được thực hiện bởi thiết bị lưu trữ trong một khoảng thời gian 1 giây.
IOPS càng cao thì càng nhiều thao tác có thể thực hiện đồng thời cùng 1 lúc, tốc độ xử lý càng nhanh -> trực tiếp dẫn tới tốc độ hoạt động ứng dụng
12.Throughout là lượng thông tin được truyền đi trên mạng trong một đơn vị thời gian. Chính throughput là chỉ số để đánh giá mạng nhanh hay chậm
Cách test chất lượng của 1 ổ đĩa : tại cửa sổ command prompt gõ lệnh "wmic", sau đó gõ lệnh "diskdrive get status" -> OK là ổ đĩa ổn. Hoặc có thể kiểm tra bằng các phần mềm chuyên dùng : hard disk sentinel, CrystalDiskInfo,...
Cách test RAM : dùng Windows Memory Diagnostic. ->RUN gõ lệnh mdsched.exe ->Control Panel > All Control Panel Items > Administrative Tools -> Restart máy.
Kiểm tra lỗi card mạng: Mở Device Manager. My Computer -> Manage -> Device Manager -> Network adapter -> Trả về kết quả This Device is working correcly tức là thiết bị hoạt động bình thường
File system là thứ được hdh sủ dụng để điều khiển việc đọc và ghi dữ liệu. File system cho phép người dùng truy cập nhanh chóng và an toàn khi vào các tệp tin thư mục cần thiết.
Loại filesystem của Windows: NTFS,VFAT
Loại filesystem của Linux : EXT2,EXT3,EXT4,XFS,BTRFS,NTFS,..
/bin: chứa các chương trình cơ bản
/etc: chứa các tập tin cấu hình hệ thống
/root: các tệp cá nhân của quản trị viên
/home: thư mục dùng cho user
/opt : thư mục chứa các phần mềm đã cài thêm
Tại sao lại phân chia vùng cho OS : Dễ cài lại win,sao lưu đơn giản hơn,cải thiện bảo mật, cài đặt nhiều hệ điều hành, sử dụng nhiều hệ thống file
Nhược điểm phân vùng : Giải quyết nhiều phân vùng cùng lúc và không gian bị lãng phí